Chính quyền địa phương là một tổ chức hành chính có tư cách pháp nhân được hiến pháp và pháp luật công nhận sự tồn tại vì mục đích quản lý một khu vực nằm trong một quốc gia. Các cán bộ chính quyền địa phương là dân địa phương. Chính quyền địa phương có trách nhiệm cung ứng hàng hóa công cộng (nhiệm vụ chi) cho nhân dân trong địa phương mình và có quyền thu thuế địa phương (nguồn thu).
Bạn đang xem: Chính quyền địa phương là gì
Mục lục
Xem thêm: Hiện Diện Thương Mại Là Gì, Các Hình Thức Hiện Diện Thương Mại Tại Việt Nam
1 Đơn vị chính quyền địa phương 1.1 Chính quyền địa phương cấp cơ sở 1.2 Chính quyền địa phương cấp trung gian 2 Một số mô hình 2.1 Mô hình phân quyền 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Đặc điểm 2.2 Mô hình tản quyền 2.2.1 Khái niệm 2.2.2 Đặc điểm 2.3 Mô hình tập quyền 2.3.1 Khái niệm 2.3.2 Đặc điểm 3 Xây Dựng NNDệt Nam 4 Đức 5 Indonesia 6 Mỹ 7 Nhật Bản 8 Pháp 9 Philippines 10 Thái Lan 11 Trung Quốc 12 Chú thích và Tham khảo
Xem thêm: Former Là Gì
Đơn vị chính quyền địa phương
Nói chung ở các quốc gia,đơn vị hành chính dưới trung ương thường gồm một vài cấp. Vì thế, chính quyền địa phương cũng có thể có nhiều cấp.
Chính quyền địa phương cấp cơ sở
Đây là chính quyền gần dân nhất, quản lý đơn vị hành chính cấp bé nhất.
Chính quyền địa phương cấp trung gian
Đây là chính quyền của đơn vị hành chính cấp trung gian hay cấp khu vực, vùng; nghĩa là dưới trung ương và trên địa phương cấp cơ sở. Địa phương cấp trung gian được hình thành trên cơ sở một tập hợp nhiều địa phương cấp cơ sở. Có thể có hơn một cấp trung gian.
Một số mô hình
Mô hình phân quyền
Khái niệm
Phân quyền là sự phân giao quyền hạn, nhiệm vụ, phương tiện vật chất, tài chính, nhân sự cho chính quyền địa phương; các đơn vị chính quyền địa phương trở thành những đơn vị tự quản, có ngân sách riêng; được tự chủ quyết định các vấn đề thuộc quyền lợi địa phương, trong khuôn khổ pháp luật của Nhà nước trung ương; chịu sự kiểm soát, giám sát của Nhà nước, của Chính phủ và các bộ trưởng những không theo chế độ giám hộ.
Đặc điểm
Chính quyền địa phương không trực thuộc và không chịu sự bảo trợ của cấp trên. Các hội đồng địa phương bầu ra cơ quan chấp hành, thực hiện các quyết định của hội đồng nhân dân địa phương và của cơ quan hành chính nhà nước cấp trên. Quốc gia điển hình: Anh, Mỹ, Canada.
Mô hình phân quyền có ưu điểm: Bảo vệ và phát triển quyền lợi, nhu cầu của địa phương; Chính sách ban hành phù hợp với đặc thù của địa phương; Thúc đẩy dân chủ, khuyến khích người dân tham gia vào công Xây Dựng NNDệc của địa phương; Giảm bớt gánh nặng cho chính quyền trung ương để chính quyền trung ương tập trung vào công Xây Dựng NNDệc mang tầm chiến lược, quan trọng.
Tuy nhiên, nó cung có những hạn chế: Các nhà chức trách địa phương do dân bầu có thể không đủ khả năng chuyên môn đảm đương công Xây Dựng NNDệc; Trung ương kiểm soát lỏng lẻo có thể dẫn đến lạm chi công quỹ, sử dụng ngân sách địa phương không hiệu quả; Có thể xảy ra cục bộ địa phương, chú trọng quyền lợi địa phương, sao nhãng quyền lợi quốc gia. Nguy cơ cát cứ trong nội bộ quốc gia.
Mô hình tản quyền
Khái niệm
Mô hình tản quyền là hình thức tổ chức nhà nước theo đó chính quyền trung ương chuyển giao một phần quyền lực của mình cho chính quyền địa phương và bổ nhiệm các công chức địa phương đại diện cho cơ quan trung ương thực hiện Xây Dựng NNDệc quản lý, điều hành công Xây Dựng NNDệc tại địa phương, chịu trách nhiệm trước cơ quan trung ương. Quốc gia điển hình: Pháp
Đặc điểm
Có cơ quan của Chính phủ trung ương đặt tại địa phương, bên cạnh Hội đồng địa phương và cơ quan chấp hành của Hội đồng địa phương. Cơ quan trung ương đặt tại địa phương thực hiện chức năng, nhiệm vụ của chính quyền trung ương. Cơ quan quản lý hành chính địa phương thực hiện chức năng, nhiệm vụ do chính quyền địa phương quy định.
Mô hình này có ưu điểm: Đơn giản hóa tổ chức và điều hành của bộ máy trung ương, tăng hiệu quả của bộ máy địa phương. Địa phương gánh vác công Xây Dựng NNDệc đỡ trung ương, tạo điều kiện để chính quyền trung ương giải quyết các công Xây Dựng NNDệc chiến lược quốc gia. Tạo được uy tín của trung ương đối với nhân dân địa phương. Các nhà chức trách sát dân hơn, có thể dung hòa lợi ích giữa trung ương và địa phương.
Bên cạnh đó nó cũng có một số hạn chế: Địa phương vẫn lệ thuộc vào trung ương nên không có đủ quyền lực để bảo vệ triệt để quyền lợi địa phương. Nếu trung ương kiểm soát lỏng lẻo sẽ làm cho cho các nhà chức trách địa phương lạm quyền, dẫn đến khác biệt sâu sắc giữa các địa phương với nhau.
Mô hình tập quyền
Khái niệm
Mô hình tập quyền là hình thức tổ chức theo đó mọi quyền lực tập trung ở trung ương, chính quyền trung ương quyết định và điều hành mọi công Xây Dựng NNDệc quốc gia. Quốc gia điển hình: Cu Ba, Oman, Iran.
Đặc điểm
Tất cả quyền lực tập trung ở trung ương, địa phương gần như không có quyền. Trung ương quyết định và điều hành công Xây Dựng NNDệc của cả trung ương và địa phương.
Về ưu điểm, Bộ máy trung ương đại diện và bệnh vực cho quyền lợi quốc gia, không bị ảnh hưởng bởi quyền lợi địa phương, không có bè phái, mâu thuẫn giữa trung ương và địa phương. Thống nhất quản lý trên toàn lãnh thổ quốc gia, kiểm soát chính quyền địa phương. Phối hợp được hoạt động của địa phương ở tầm chiến lược, dung hòa quyền lợi giữa các địa phương. Khả năng huy động được đầy đủ các phương tiện hoạt động về mặt tài chính, kỹ thuật, nhân sự. Thích hợp để bảo vệ quyền lợi tối cao của Tổ quốc trong trường hợp nguy biến và tránh xung đột quyền lợi giữa các địa phương.
Về hạn chế, cơ quan trung ương ít hiểu biết đặc điểm của mỗi địa phương, khó kịp thời nắm bắt tình hình địa phương. Chính sách trung ương ban hành có thể không khả thi ở địa phương hoặc không được người dân địa phương ủng hộ. Bộ máy trung ương cồng kềnh, nhiều tầng nấc, nguy cơ quá tải và không giải quyết kịp thời mọi vấn đề của địa phương. Ít tạo điều kiện để phát huy dân chủ, tính tự quản và sáng tạo của địa phương.
Xây Dựng NNDệt Nam
Xem bài chính về Chính quyền địa phương ở Xây Dựng NNDệt Nam
Chính quyền địa phương ở Xây Dựng NNDệt Nam được gọi là Ủy ban Nhân dân, bao gồm các cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã. Người đứng đầu chính quyền địa phương là Chủ tịch Ủy ban Nhân dân. Về danh nghĩa, chức vụ này do Hội đồng Nhân dân cùng cấp bầu ra bằng hình thức bỏ phiếu kín. Thông thường, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân sẽ đồng thời là Phó Bí thư Đảng ủy Đảng Cộng sản Xây Dựng NNDệt Nam của địa phương. Chủ tịch Ủy ban Nhân dân hai thành phố trực thuộc trung ương lớn là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh đồng thời sẽ là Ủy Xây Dựng NNDên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Xây Dựng NNDệt Nam. Các cơ quan của chính quyền địa phương cấp huyện là các phòng (Phòng Giáo dục, Phòng Tài chính,…), của chính quyền cấp tỉnh là các sở (Sở Giáo dục, Sở Tài chính,…). Trách nhiệm cũng như quyền hạn về thuế của chính quyền địa phương các cấp từng được xác định khá rõ ràng thông qua Luật Ngân sách Nhà nước 1996[1], song trở nên thiếu rõ ràng trong Luật Ngân sách Nhà nước 2002 (chỉ quy định chung cho toàn bộ khối địa phương đại diện là chính quyền tỉnh, còn cụ thể từng cấp địa phương có trách nhiệm và quyền gì thì để cho chính quyền tỉnh quyết định)[2].
Đức
Indonesia
Mỹ
Có nhiều bang phân chia để quản lý
Nhật Bản
Xem bài chính về Chính quyền địa phương ở Nhật Bản
Chính quyền địa phương ở Nhật Bản bắt đầu hình thành từ thời kỳ Minh Trị duy tân gồm hai cấp. Cấp cơ sở là chính quyền các hạt và cấp trung gian là chính quyền các tỉnh. Hiện có 1820 đơn vị chính quyền hạt và 47 đơn vị chính quyền tỉnh. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các chính quyền địa phương ở Nhật Bản trở nên có quyền tự chủ khá cao. Trách nhiệm và quyền hạn của họ được pháp luật quy định rõ. Địa phương có quy mô dân số càng lớn thì trách nhiệm được phân công càng nhiều. Gần đây, Nhật Bản đẩy mạnh phân quyền cho địa phương. Các chính quyền địa phương càng được trao thêm nhiều trách nhiệm và có thêm nhiều quyền hạn. Các địa phương cấp hạt được khuyến khích sáp nhập với nhau.
Pháp
Philippines
Thái Lan
Có ba cấp chính quyền địa phương ở Thái Lan tương ứng với ba cấp đơn vị hành chính địa phương là tỉnh (changwat), huyện (amphoe hoặc king amphoe), và xã (tambon). Người đứng đầu chính quyền địa phương là tỉnh trưởng, huyện trưởng và xã trưởng. Xã trưởng được quyết định bằng hình thức bầu cử phổ thông. Ứng cử Xây Dựng NNDên là các trưởng thôn (một xã trung bình có khoảng ba thôn). Các cán bộ khác của chính quyền xã gồm các trưởng thôn còn lại, một nhân Xây Dựng NNDên y tế xã và một giáo Xây Dựng NNDên tiểu học do xã trưởng quyết định. Còn tỉnh trưởng và huyện trưởng đều do Bộ Nội vụ bổ nhiệm. Huyện trưởng còn được xem là nhân Xây Dựng NNDên cấp dưới của tỉnh trưởng. Các chính quyền địa phương ở Thái Lan, đặc biệt là chính quyền xã, được phân công tương đối ít quyền hạn.
Có hai ngoại lệ. Bangkok vốn là một tỉnh, nhưng được nâng lên làm khu hành chính thủ đô và Phuket, một thành phố cấp huyện. Chính quyền Bangkok và chính quyền Phuket được phân công nhiều quyền hạn hơn các chính quyền địa phương đồng cấp. Thị trưởng Khu Hành chính Thủ đô Bangkok và Thị trưởng thành phố Phuket được quyết định bằng hình thức bầu cử phổ thông.
Trung Quốc
Mặc dù Trung Quốc là một quốc gia có thể chế hành chính đơn nhất, song cũng có nhiều quan điểm cho rằng Trung Quốc theo thể chế hành chính liên bang trên thực tế (de facto) bởi lẽ từ khi cải cách kinh tế, chính quyền các tỉnh được tự do hơn trong thiết kế và thực hiện các chính sách của mình miễn là đáp ứng được các mục tiêu mà chính quyền trung ương đề ra. Chính quyền tỉnh (省 shěng) là chính quyền địa phương cấp gần trung ương nhất ở Trung Quốc. Còn chính quyền hương, trấn (镇 zhèn, 乡 xiāng)là chính quyền địa phương gần dân nhất. Chính quyền hương, trấn cũng được phân công nhiều trách nhiệm và quyền hạn, mà một trong những trách nhiệm quan trọng là thành lập và vận hành các xí nghiệp hương trấn- doanh nghiệp nhà nước do hương, trấn quản lý- rất nổi tiếng. Giữa hai cấp chính quyền địa phương này còn hai cấp nữa lần lượt từ gần trung ương xuống gần dân là địa (地 dì) và huyện (县 xiàn).
Chú thích và Tham khảo
Chuyên mục: Hỏi Đáp